Giảm phát thải, tối ưu tài nguyên theo CEAP và áp dụng cho ngành Xi măng Việt Nam

Giảm phát thải, tối ưu tài nguyên theo CEAP và áp dụng cho ngành Xi măng Việt Nam

Trong bối cảnh khủng hoảng khí hậu và tài nguyên ngày càng trầm trọng, việc chuyển đổi ngành Xi măng sang mô hình phát triển bền vững, giảm phát thải và tối ưu hóa tài nguyên trở nên cấp thiết. Liên minh châu Âu (EU) với vai trò tiên phong trong phát triển kinh tế tuần hoàn đã triển khai nhiều biện pháp đổi mới quy trình sản xuất của ngành Xi măng như Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn (CEAP), được thông qua vào tháng 3/2020. Bài viết phân tích các biện pháp giảm phát thải và tối ưu tài nguyên trong ngành Xi măng theo CEAP, đánh giá kết quả đã đạt được từ EU, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phù hợp để áp dụng tại Việt Nam.

Quy định về độ lún cho phép trong xây dựng nhà cửa

Quy định về độ lún cho phép trong xây dựng nhà cửa

Độ lún của công trình xây dựng là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi nền móng chịu tải trọng và dần ổn định theo thời gian. Tuy nhiên, nếu độ lún vượt quá giới hạn cho phép sẽ ảnh hưởng đến sự an toàn và tuổi thọ của công trình. Vậy tiêu chuẩn về độ lún cho phép là gì? Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng lún và làm thế nào để khắc phục?

NHU CẦU XI MĂNG ĐƯỢC KỲ VỌNG PHỤC HỒI DỊP CUỐI NĂM

NHU CẦU XI MĂNG ĐƯỢC KỲ VỌNG PHỤC HỒI DỊP CUỐI NĂM

Những tháng cuối năm, ngành Xi măng đang cho thấy dấu hiệu phục hồi sau thời gian dài đối mặt với nhiều khó khăn. Động lực tăng trưởng đến từ sự cải thiện trong nhu cầu nội địa và các biện pháp tiết giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức từ yếu tố cung - cầu và áp lực về chi phí.

Việt Nam đã có gần 500 công trình xanh

Việt Nam đã có gần 500 công trình xanh

Công trình xanh xuất hiện ở Việt Nam khoảng hơn 15 năm qua, từ những công trình đầu tiên ở Thành phố Hồ Chí Minh, đến giữa năm 2024, Việt Nam đã có gần 500 công trình xanh ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước, cho thấy tiềm năng phát triển công trình xanh ở Việt Nam còn rất lớn - Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà cho biết tại “Diễn đàn thúc đẩy phát triển công trình xanh tại Việt Nam: Kinh nghiệm và giải pháp” ngày 26/09 ở Hà Nội.

Giải pháp hạn chế nứt trên khối xây gạch xi măng cốt liệu

Giải pháp hạn chế nứt trên khối xây gạch xi măng cốt liệu

Bài viết tập trung nghiên cứu về nguyên nhân gây nứt và giải pháp hạn chế hiện tượng nứt trên khối xây sử dụng loại gạch xi măng cốt liệu đang được sử dụng phổ biến ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trên cơ sở thực nghiệm xác định nguyên nhân gây nứt trên khối xây sử dụng gạch xi măng cốt liệu, bài báo đề xuất xem xét thêm hai chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng khi nghiệm thu gạch xi măng cốt liệu (ngoài các chỉ tiêu kỹ thuật đã đề cập trong TCVN 6477: 2016), đó là: hệ số mềm và biên độ co - nở.